• Kinh nghiệm du lịch
  • Kinh nghiệm du lịch
  • Điểm đến du lịch
  • Ẩm thực 3 miền
  • Ẩm thực đường phố
Ẩm Thực
Advertisement
  • Trang chủ
  • Ẩm thực Việt Nam
    • Ẩm thực 3 miền
    • Ẩm thực đường phố
  • Văn hóa Việt Nam
  • Dinh dưỡng
    • Ẩm thực dinh dưỡng
    • Ẩm thực cho mẹ bầu
    • Ẩm thực cho trẻ
  • Du lịch Việt Nam
    • Điểm đến du lịch
    • Kinh nghiệm du lịch
  • Khéo tay hay làm
  • Ẩm thực gia đình
    • Mẹo hay nhà bếp
    • Thực đơn hằng ngày
  • Ẩm thực Quốc tế
  • Văn hóa đồ uống
  • Trang chủ
  • Ẩm thực Việt Nam
    • Ẩm thực 3 miền
    • Ẩm thực đường phố
  • Văn hóa Việt Nam
  • Dinh dưỡng
    • Ẩm thực dinh dưỡng
    • Ẩm thực cho mẹ bầu
    • Ẩm thực cho trẻ
  • Du lịch Việt Nam
    • Điểm đến du lịch
    • Kinh nghiệm du lịch
  • Khéo tay hay làm
  • Ẩm thực gia đình
    • Mẹo hay nhà bếp
    • Thực đơn hằng ngày
  • Ẩm thực Quốc tế
  • Văn hóa đồ uống
No Result
View All Result
Ẩm Thực
No Result
View All Result
Home Khéo tay hay làm

Cách trồng sen đá thủy sinh vô cùng đơn giản và dễ làm

Nguyễn Trinh by Nguyễn Trinh
04/12/2021
in Khéo tay hay làm
0
Cách trồng sen đá thủy sinh vô cùng đơn giản và dễ làm
Cách trồng sen đá thủy sinh vô cùng đơn giản và dễ làm

Cách trồng sen đá thủy sinh vô cùng đơn giản và dễ làm

Sen đá là một loại cây cảnh mini, một loại cây phong thủy được nhiều người yêu thích. Sen đá hay còn gọi là hoa đá, liên kiều… tên tiếng anh là Succulent. Đây là loại cây dễ sinh trưởng, phát triển chậm nhưng tuổi thọ cao, không kén người chăm sóc. Loại cây mọng nước này có nguồn gốc từ Mexico, Nam Mỹ, Úc và Châu Phi. Loại cây này thích môi trường sống trên đá và sỏi, nhưng không phải là cây ưa nước. Hầu hết các loài xương rồng đều khá dễ trồng, cây xanh tốt quanh năm.

Lá rụng có thể mọc thành cây mới giống như cây bỏng, trừ những cây khó trồng. Là một loại cây nhỏ nên khi trồng cây mọng nước trong chậu; chúng ta khó có thể nhìn thấy thân, chỉ thấy lá. Lá có vỏ khô trông như mặt đá, bên trong có thịt, xếp khít nhau tạo thành bông hoa. Thông thường, sen đá được xếp thành hình giống với hoa sen nên có tên gọi như vậy. Cây mọng nước thường mọc ở môi trường núi đá, khô cằn nên cây trữ nhiều nước; và có lớp vỏ cứng bên ngoài để thích nghi với môi trường. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về cách trồng cây sen đá thủy sinh nhé!

Mục Lục

  • Hướng dẫn cách trồng sen đá
  • Cách bước chuẩn bị
  • Cách bước cuối cùng

Hướng dẫn cách trồng sen đá

Sen Đá còn có tên gọi khách là Echeveria là loại trồng thủy sinh khó nhất, khó hơn cả xương rồng; nên cách này bạn có thể áp dụng trồng tất cả loại cây chuyển từ trồng đất sang thủy sinh. Sen Đá gồm hơn 60 loại khác nhau ở Việt Nam, đa phần những cây dạng đài thường khó sống; và thường bị chết do người chăm sóc không biết cân đối lượng nước. Hoặc do chất đất giữ ẩm nên khiến cây bị thối lá, tiếp đến là thối thân. Tưởng chừng nó là một điều không thể xảy ra nhưng Sen Đá cũng hoàn toàn có thể trồng thủy sinh. Nếu các bạn đã từng tham gia các hội nhóm Sen Đá thì không còn ngạc nhiên về điều này.

Sen đá là một loài trồng thủy sinh khó nhất
Sen đá là một loài trồng thủy sinh khó nhất

Tuy nhiên tôi cũng đã trồng phương pháp thủy sinh này cách đây 2 năm. Đa phần là chúng ta chỉ cần rửa sạch rồi cho chúng vào cốc nước. Một số loại có thể sống được, một số loại thì sau khoảng 1 -2 tuần thì cũng bắt đầu thối như: Sen Đá Phật Bà, Sen Đá Đất, Sen Đá Viền Hồng… Nhưng với cách tôi hướng dẫn dưới đây và thời gian test đã được 6 tháng thì những loại cây này vẫn sống bình thường. Vậy có điều gì khác biệt các bạn cùng theo dõi bài viết.

Cách bước chuẩn bị

Bước 1: Chuẩn bị

Gồm Sen Đá, và cốc nhựa hoặc bình thủy tinh, cốc nhựa màu là lựa chọn tốt. Vì nó che được ánh nắng nhưng không được đẹp. Nên thường chúng ra sẽ dùng bình thủy sinh để có thể ngắm nhìn bộ rễ.

Bước 2: Cắt đế đựng Sen Đá

Chúng ta lấy xốp, sau đó úp ngược bình thủy tinh, dùng dao cắt theo miệng bình. Nhớ chắt vát để miếng xốp có thể lọt xuống bình.

Đặt miếng xốp vừa cắt vào miệng bình xem đã chuẩn chưa. Rồi tiếp tục thực hiện bước tiếp theo.

Bước 3: Tách đất ra khỏi Sen Đá

Chọn cây Sen Đá bạn muốn thủy sinh

Cây Sen Đá được chọn trồng thủy sinh

Dùng nước xịt mạnh để xả hết đất khỏi rễ

Sau khi Sen Đá đã được rửa sạch rễ

Bước 4: Phơi khô Sen Đá

Bước này chúng ta có thể bỏ qua, tuy nhiên theo tôi nên phải làm. Vì khi ta phơi khô, thứ nhất nước sẽ không còn đọng trên cây; thứ 2 rễ bị khô khi cho vào nào nước sẽ háo nước ra rễ con nhanh hơn.

Để Sen Đá nơi mát có anh nắng nhẹ khoảng 1 -2 hôm tùy điều kiện

Hướng dẫn kích rễ nhanh cho sen đá trồng thủy sinh
Hướng dẫn kích rễ nhanh cho sen đá trồng thủy sinh

Cách bước cuối cùng

Bước 5: Đục lỗ trên xốp để rễ có thể tiếp xúc với nước

Dùng vật nhọn đục một lỗ ở giữa vừa bộ rễ, không để lỗ có to

Sau khi đã đục lỗ xong

Bước cuối cùng:

Đặt Sen Đá xem lỗ vừa đục đã vừa rễ chưa, sau đó đổ nước vào.

Đặt Sen Đá vào tấm xốp vừa khoét

Đổ nước ngập rễ

Như vậy là chúng ta đã hoàn thành xong việc thủy sinh Sen Đá. Tấm xốp sẽ ngăn khả năng bốc hơi nước, cây sẽ không bị thối.

Thời gian ban đầu có thể cây bị vàng mấy lá phía dưới do thay đổi môi trường; và rễ chưa phát triển, bạn chỉ cần bỏ lá vàng đi. Đợi cây ra rễ trắng là thành công.

Chúc các bạn có những cây Sen Đá thủy sinh đẹp và sống lâu.

Tags: hướng dẫn cách làmkhéo tay hay làmsen đá thủy sinh
Previous Post

Tự tay làm cơm cháy giòn rụm bằng nồi chiên không dầu siêu đơn giản

Next Post

Gợi ý thực đơn cho mùa dịch: Bổ rẻ nhưng vẫn đầy đủ chất

Nguyễn Trinh

Nguyễn Trinh

Next Post
Khoai tây chiên

Gợi ý thực đơn cho mùa dịch: Bổ rẻ nhưng vẫn đầy đủ chất

Please login to join discussion

Thông Tin Nổi Bật

  • Nhảy sạp

    Đôi nét về điệu nhảy sạp đặc sắc của đồng bào Tây Bắc

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bí quyết bảo quản lươn trong tủ lạnh được lâu cực dễ dàng

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cốm giót – Loại cốm hảo hạng ít người biết ở đất Hà thành

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Hướng dẫn 3 cách làm lồng đèn trung thu đơn giản cho bé

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Những điểm khác nhau cơ bản giữa món bò bía và gỏi cuốn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khám phá sự khác nhau giữa nem chua rán và nem chua

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cơm tấm Sài Gòn – Điểm sáng đặc biệt trong ẩm thực Việt

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Mách bạn cách làm cây thông Noel từ bìa cứng, báo cũ, tạp chí cũ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Thưởng thức bánh rang Cát Thành – Đặc sản nổi tiếng Nam Định

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bún bò Huế – Linh hồn tinh túy của ẩm thực vùng đất cố đô

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Trang chủ
  • Ẩm thực Việt Nam
  • Văn hóa Việt Nam
  • Dinh dưỡng
  • Du lịch Việt Nam
  • Khéo tay hay làm
  • Ẩm thực gia đình
  • Ẩm thực Quốc tế
  • Văn hóa đồ uống

© Copyright by susanhom.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Ẩm thực Việt Nam
    • Ẩm thực 3 miền
    • Ẩm thực đường phố
  • Văn hóa Việt Nam
  • Dinh dưỡng
    • Ẩm thực dinh dưỡng
    • Ẩm thực cho mẹ bầu
    • Ẩm thực cho trẻ
  • Du lịch Việt Nam
    • Điểm đến du lịch
    • Kinh nghiệm du lịch
  • Khéo tay hay làm
  • Ẩm thực gia đình
    • Mẹo hay nhà bếp
    • Thực đơn hằng ngày
  • Ẩm thực Quốc tế
  • Văn hóa đồ uống

© Copyright by susanhom.com