• Kinh nghiệm du lịch
  • Kinh nghiệm du lịch
  • Điểm đến du lịch
  • Ẩm thực 3 miền
  • Ẩm thực đường phố
Ẩm Thực
Advertisement
  • Trang chủ
  • Ẩm thực Việt Nam
    • Ẩm thực 3 miền
    • Ẩm thực đường phố
  • Văn hóa Việt Nam
  • Dinh dưỡng
    • Ẩm thực dinh dưỡng
    • Ẩm thực cho mẹ bầu
    • Ẩm thực cho trẻ
  • Du lịch Việt Nam
    • Điểm đến du lịch
    • Kinh nghiệm du lịch
  • Khéo tay hay làm
  • Ẩm thực gia đình
    • Mẹo hay nhà bếp
    • Thực đơn hằng ngày
  • Ẩm thực Quốc tế
  • Văn hóa đồ uống
  • Trang chủ
  • Ẩm thực Việt Nam
    • Ẩm thực 3 miền
    • Ẩm thực đường phố
  • Văn hóa Việt Nam
  • Dinh dưỡng
    • Ẩm thực dinh dưỡng
    • Ẩm thực cho mẹ bầu
    • Ẩm thực cho trẻ
  • Du lịch Việt Nam
    • Điểm đến du lịch
    • Kinh nghiệm du lịch
  • Khéo tay hay làm
  • Ẩm thực gia đình
    • Mẹo hay nhà bếp
    • Thực đơn hằng ngày
  • Ẩm thực Quốc tế
  • Văn hóa đồ uống
No Result
View All Result
Ẩm Thực
No Result
View All Result
Home Văn hóa đồ uống

Cà phê chứa thành phần hóa học nào? Nguyên nhân cà phê có vị đắng

Tuyết Lan by Tuyết Lan
03/12/2021
in Văn hóa đồ uống
0
Cà phê chứa thành phần hóa học nào? Nguyên nhân cà phê có vị đắng
Cà phê chứa thành phần hóa học nào? Nguyên nhân cà phê có vị đắng

Cà phê chứa thành phần hóa học nào? Nguyên nhân cà phê có vị đắng

Mỗi khi nghĩ đến loại thức uống cà phê chắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ ngay đến hương vị đắng của nó. Tuy nhiên mức độ đắng của mỗi loại cà phê còn bị ảnh hưởng bởi những tác động từ bên ngoài. Vậy vị đắng trong cà phê từ đâu mà ra? Đã có không ít người đưa ra thắc mắc này thế nên hôm nay chúng tôi sẽ bật mí đến mọi người vì sao cà phê lại sở hữu vị đắng đặc trưng này. Mặc dù vị đắng trong đó được nhiều người sành cà phê rất thích. Thế nhưng phải đắng trong một mức độ phù hợp thì cà phê mới thơm ngon. Cà phê mà đắng đủ thì không sao những đắng quá sẽ làm giảm độ ngon của nó. Hãy cùng xem ngay giải đáp bên dưới phần bài viết này các bạn nhé.

Mục Lục

  • Cà phê là một hỗn hợp hóa học phức tạp
  • Những chất tạo nên vị đắng cho cà phê
  • Cách để làm giảm được vị đắng trong cà phê
  • Lời kết

Cà phê là một hỗn hợp hóa học phức tạp

Cà phê được xem như là một hỗn hợp hóa học phức tạp mà đối với những người không chuyên sẽ không thể nào hiểu nổi. Nhiều chất tồn tại ngay bên trong cà phê sẽ bao gồm một số chất tạo ra vị gắt còn hơn cả vị đắng. Và thậm chí vài acid cũng có thể góp phần tạo nên vị này thường hơi đắng. Theo Viện nghiên cứu cà phê, có một số vị đắng mà người ta mong muốn có trong cà phê vì nó làm giảm vị chua và điều vị.

Cà phê là một hỗn hợp hóa học phức tạp
Cà phê là một hỗn hợp hóa học phức tạp

Những chất tạo nên vị đắng cho cà phê

Một vài chất có thể là nguyên nhân tạo nên vị đắng của cà phê mà bạn cũng hoàn toàn có thể tham khảo thử. Nó bao gồm các chất như quinic, chlorogenic, caffeic, citric, malic, lactic, pyruvic và acid acetic. Thêm 5-hydroxymethylfurfural; methyl furan; furfuryl mercaptan; trigonelline; pyrazine; thiazole; quinoline; phenylpyridine. Và bản thân còn chứa thêm một chất caffeine. Thành phần có bên trong cà phê phải nói là vô cùng nhiều và thật sự phức tạp đúng không các bạn.

Cách để làm giảm được vị đắng trong cà phê

Thật ra vẫn có cách để làm giảm được vị đắng bên trong cà phê này. Theo các cuộc nghiên cứu do Viện nghiên cứu cà phê tài trợ cho thấy sự cảm nhận vị này có thể giảm đi bằng cách sử dụng nước cứng hoặc nước mềm. Trái ngược với nước tinh khiết qua chưng cất; ủ ở nhiệt độ cao. Có lẽ là do càng nhiều chất thơm thoát ra ngoài, thì các chất đắng sẽ mất theo và sử dụng các loại cà phê khác. Ngoại trừ cà phê robusta có chứa nhiều caffeine và acid chlorogenic.

Vị đắng trong cà phê
Uống cà phê quá đắng sẽ làm giảm đi vị ngon bên trong

Viện nghiên cứu cũng đề nghị sử dụng loại cà phê được nướng ở mức độ trung bình. Có chứa được một hàm lượng chất rắn hòa tan thấp hơn. Ủ để sử dụng hệ thống nhỏ giọt, cũng góp phần làm giảm bớt đi phần hàm lượng chất rắn hòa tan tồn tại ngay bên trong cà phê. Và có thể dùng các thiết bị để nghiền thô.

Lời kết

Bạn có phải là một người ưa chuộng món đồ uống cà phê? Theo bạn nghĩ cà phê sẽ có vị đắng trong mức độ nào là thích hợp nhất? Hãy chia sẻ để mọi người cùng biết. Chúc các bạn có thể thưởng thức một những tách cà phê thơm ngon như ý  nhé.

Tags: Cà phêCaffeineVị đắng
Previous Post

Ẩm thực Hy Lạp – Nền ẩm thực lâu đời và phong phú

Next Post

Cách thưởng thức cà phê của dân Sài Gòn và Hà Nội có gì khác nhau?

Tuyết Lan

Tuyết Lan

Next Post
Cách thưởng thức cà phê của dân Sài Gòn và Hà Nội có gì khác nhau?

Cách thưởng thức cà phê của dân Sài Gòn và Hà Nội có gì khác nhau?

Please login to join discussion

Thông Tin Nổi Bật

  • Nhảy sạp

    Đôi nét về điệu nhảy sạp đặc sắc của đồng bào Tây Bắc

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bí quyết bảo quản lươn trong tủ lạnh được lâu cực dễ dàng

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cốm giót – Loại cốm hảo hạng ít người biết ở đất Hà thành

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Hướng dẫn 3 cách làm lồng đèn trung thu đơn giản cho bé

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Những điểm khác nhau cơ bản giữa món bò bía và gỏi cuốn

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khám phá sự khác nhau giữa nem chua rán và nem chua

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cơm tấm Sài Gòn – Điểm sáng đặc biệt trong ẩm thực Việt

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Mách bạn cách làm cây thông Noel từ bìa cứng, báo cũ, tạp chí cũ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Thưởng thức bánh rang Cát Thành – Đặc sản nổi tiếng Nam Định

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bún bò Huế – Linh hồn tinh túy của ẩm thực vùng đất cố đô

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Trang chủ
  • Ẩm thực Việt Nam
  • Văn hóa Việt Nam
  • Dinh dưỡng
  • Du lịch Việt Nam
  • Khéo tay hay làm
  • Ẩm thực gia đình
  • Ẩm thực Quốc tế
  • Văn hóa đồ uống

© Copyright by susanhom.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Ẩm thực Việt Nam
    • Ẩm thực 3 miền
    • Ẩm thực đường phố
  • Văn hóa Việt Nam
  • Dinh dưỡng
    • Ẩm thực dinh dưỡng
    • Ẩm thực cho mẹ bầu
    • Ẩm thực cho trẻ
  • Du lịch Việt Nam
    • Điểm đến du lịch
    • Kinh nghiệm du lịch
  • Khéo tay hay làm
  • Ẩm thực gia đình
    • Mẹo hay nhà bếp
    • Thực đơn hằng ngày
  • Ẩm thực Quốc tế
  • Văn hóa đồ uống

© Copyright by susanhom.com